HỆ THỐNG ISO 14000 Sự sụt giảm nguồn cung thuốc bảo vệ thực vật từ Trung Quốc
I. ,CHỨNG NHẬN HỢP QUY ĐỒ CHƠI TRẺ EM Giá thuốc bảo vệ thực vật mỗi đơn vị bán một mức khiến nông dân chịu nhiều thiệt thòi
Cơ quan chức năng đã tạm giữ 70 chai Bioncin 8000 SC loại 100 ml, 100 chai thuốc trừ sâu Sagomycin 20 FC loại 100 ml, 92 chai Callilex 50SC loại 100 ml, 27 chai rầy Bascgde 50 EC loại 240 ml, 25 chai Hinosan 30EC loại 100 ml, 200 gói thuốc trừ cỏ và Oesta...Toàn bộ số hàng trên đã được tổ công tác niêm phong để làm thủ tục tiêu hủy theo quy định. Từ nhiều năm nay, tình trạng kinh doanh, sử dụng thuốc BVTV ngoài danh mục diễn ra phổ biến trên địa bàn xã Gia Xuyên Gia Lộc. Chủ nhiệm HTX dịch vụ nông nghiệp xã Gia Xuyên Lê Mạnh Hùng kể: Có người làm ruộng 30-40 năm nhưng vẫn không phân biệt được giữa bệnh đạo ôn và khô vằn trên lúa. Đối với cây lúa, chủ yếu nhiễm 5,6 loại sâu, bệnh chính, nhưng với cây rau, màu thì có đến hàng chục loại sâu, bệnh gây hại. Người dân thường mua thuốc tại các đại lý, do các đại lý này bán rẻ và bán chịu. Việc sử dụng thuốc ngoài danh mục, chủ yếu là thuốc nhập lậu, vẫn diễn ra phổ biến, nhưng việc kiểm soát, ngăn chặn tình trạng kinh doanh trái phép thuốc BVTV hạn chế.Tình trạng kinh doanh trái phép thuốc BVTV trên địa bàn tỉnh Hải Dương trong những năm qua có chiều hướng gia tăng. Mặc dù các cơ quan chức năng của tỉnh đã vào cuộc, nhưng do việc kinh doanh này mang lại lợi nhuận cao, trong khi đó các chế tài xử lý hạn chế, chưa đủ mạnh để ngăn chặn. Theo Chi cục trưởng Chi cục BVTV tỉnh Hải Dương Phạm Nguyên Hạnh, tỉnh hiện có 850 cơ sở kinh doanh thuốc BVTV; trong đó, có 795 cơ sở được cấp chứng chỉ hành nghề. Năm 2008, Thanh tra Chi cục BVTV tỉnh đã kiểm tra 155 cửa hàng và đã phát hiện 13 cửa hàng kinh doanh thuốc BVTV ngoài danh mục, hết hạn sử dụng; tập trung tại các huyện Gia Lộc, Thanh Miện, Kinh Môn... Từ đầu năm đến nay, chi cục đã kiểm tra 56 cửa hàng, lấy 35 mẫu thuốc BVTV đi giám định. Kết quả, có ba mẫu thuốc BVTV kém chất lượng. Các đại lý vi phạm chủ yếu bán thuốc BVTV ngoài danh mục, thường bán kèm cho nông dân. Việc sử dụng thuốc BVTV kém chất lượng, ngoài danh mục, thuốc nhập lậu không chỉ thiệt hại về kinh tế mà còn gây hại chính sức khỏe con người, gây ô nhiễm môi trường.Từ đầu năm đến nay, Chi cục Quản lý thị trường QLTT tỉnh Hải Dương đã tổ chức 42 cuộc kiểm tra các cơ sở kinh doanh thuốc BVTV. Qua kiểm tra, lực lượng QLTT tỉnh đã thu giữ hơn 700 kg thuốc BVTV thuốc bảo vệ thực vật các loại, chủ yếu là thuốc BVTV ngoài danh mục, hết hạn sử dụng, nhập lậu. Ngày 30-3-2009, tại huyện Thanh Miện, đội 6 Chi cục QLTT đã kiểm tra, tịch thu để tiêu hủy 88 kg thuốc BVTV ngoài danh mục. Ngày 16-4-2009, tại huyện Kinh Môn, đội 5 Chi cục QLTT kiểm tra, tịch thu 112 kg thuốc BVTV ngoài danh mục... Chi cục trưởng Chi cục QLTT tỉnh Hải Dương Nguyễn Thanh Hải cho biết: Từ năm 2009, việc kiểm tra, thanh tra đối với các lĩnh vực thuộc chức năng, nhiệm vụ của chi cục có sự chuyển hướng tích cực. Chi cục tập trung kiểm tra, thanh tra theo chuyên đề, nhằm tập trung lực lượng và xử lý kịp thời các vụ việc vi phạm. Đối với lĩnh vực kinh doanh thuốc BVTV, chi cục đã tổ chức hai đợt kiểm tra, thanh tra chuyên đề về lĩnh vực này. Qua đó, lực lượng QLTT đã kịp thời ngăn chặn và xử lý các cơ sở kinh doanh trái phép thuốc BVTV. Tuy nhiên, để ngăn chặn triệt để tình trạng này rất cần sự phối hợp của các ngành liên quan và chính quyền địa phương.Để ngăn chặn tình trạng kinh doanh trái phép thuốc BVTV, giảm thiểu tình trạng ô nhiễm môi trường, Chi cục trưởng Chi cục BVTV tỉnh Hải Dương Phạm Nguyên Hạnh cho rằng: Tỉnh cần bổ sung lực lượng thanh tra BVTV và nên thành lập tổ BVTV tại các xã. Theo đó, mỗi xã có từ 2 đến 3 người tham gia công việc như: thông báo diễn biến sâu, bệnh; tuyên truyền và hướng dẫn các biện pháp phòng, trừ; giám sát việc sử dụng thuốc BVTV; phát hiện việc kinh doanh thuốc BVTV cấm tại địa phương; thu gom bao bì thuốc BVTV... Tỉnh cần có chế độ thỏa đáng với những người tham gia công việc này. Làm được như vậy sẽ mang lại nhiều lợi ích: giúp nông dân phát hiện và phòng, trừ sâu, bệnh kịp thời; hạn chế tình trạng kinh doanh trái phép thuốc BVTV; thu gom và xử lý được rác thải từ bao bì thuốc BVTV. Vụ mùa năm nay, tỉnh Hải Dương gieo cấy hơn 63 nghìn ha lúa, gần 6.500 ha rau các loại, 400 ha dưa hấu. Hiện đang vào thời kỳ cao điểm của tình hình sâu, bệnh hại lúa, rau, màu. Vì vậy, các cơ quan chức năng tỉnh Hải Dương cần tiếp tục triển khai các giải pháp nhằm ngăn chặn tình trạng kinh doanh trái phép thuốc BVTV.Bài và ảnh: TẠ QUANG DŨNG ..
Qua đó, Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm Hà Nội đã tiến hành lấy 8 mẫu cua đồng tại 8 chợ trên địa bàn TP Hà Nội để xét nghiệm. Các mẫu cua đồng được gửi về Viện Kiểm nghiệm An toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia để xét nghiệm dư lượng thuốc trừ sâu, với kết quả kiểm nghiệm cho thấy không phát hiện dư lượng thuốc trừ sâu trong 8 mẫu cua đồng trên. Do đó, Cục An toàn thực phẩm khuyến cáo, người dân yên tâm khi sử dụng cua đồng.Liên quan tới thông tin cho rằng có đỉa trong mì tôm khiến nhiều người tiêu dùng hoang mang, Cục An toàn thực phẩm nêu rõ, về mặt lý thuyết, sản phẩm mì tôm có đỉa là hoàn toàn không hợp lý. Bởi lẽ mì tôm được sản xuất theo quy trình công nghệ khép kín với những yêu cầu nghiêm ngặt về đảm bảo an toàn thực phẩm. NG. KHÁNH. . Từ nhiều năm nay, tình trạng kinh doanh, sử dụng thuốc BVTV ngoài danh mục diễn ra phổ biến trên địa bàn xã Gia Xuyên Gia Lộc. Chủ nhiệm HTX dịch vụ nông nghiệp xã Gia Xuyên Lê Mạnh Hùng kể: Có người làm ruộng 30-40 năm nhưng vẫn không phân biệt được giữa bệnh đạo ôn và khô vằn trên lúa. Đối với cây lúa, chủ yếu nhiễm 5,6 loại sâu, bệnh chính, nhưng với cây rau, màu thì có đến hàng chục loại sâu, bệnh gây hại. Người dân thường mua thuốc tại các đại lý, do các đại lý này bán rẻ và bán chịu. Việc sử dụng thuốc ngoài danh mục, chủ yếu là thuốc nhập lậu, vẫn diễn ra phổ biến, nhưng việc kiểm soát, ngăn chặn tình trạng kinh doanh trái phép thuốc BVTV hạn chế.Tình trạng kinh doanh trái phép thuốc BVTV trên địa bàn tỉnh Hải Dương trong những năm qua có chiều hướng gia tăng. Mặc dù các cơ quan chức năng của tỉnh đã vào cuộc, nhưng do việc kinh doanh này mang lại lợi nhuận cao, trong khi đó các chế tài xử lý hạn chế, chưa đủ mạnh để ngăn chặn. Theo Chi cục trưởng Chi cục BVTV tỉnh Hải Dương Phạm Nguyên Hạnh, tỉnh hiện có 850 cơ sở kinh doanh thuốc BVTV; trong đó, có 795 cơ sở được cấp chứng chỉ hành nghề. Năm 2008, Thanh tra Chi cục BVTV tỉnh đã kiểm tra 155 cửa hàng và đã phát hiện 13 cửa hàng kinh doanh thuốc BVTV ngoài danh mục, hết hạn sử dụng; tập trung tại các huyện Gia Lộc, Thanh Miện, Kinh Môn... Từ đầu năm đến nay, chi cục đã kiểm tra 56 cửa hàng, lấy 35 mẫu thuốc BVTV đi giám định. Kết quả, có ba mẫu thuốc BVTV kém chất lượng. Các đại lý vi phạm chủ yếu bán thuốc BVTV ngoài danh mục, thường bán kèm cho nông dân. Việc sử dụng thuốc BVTV kém chất lượng, ngoài danh mục, thuốc nhập lậu không chỉ thiệt hại về kinh tế mà còn gây hại chính sức khỏe con người, gây ô nhiễm môi trường.Từ đầu năm đến nay, Chi cục Quản lý thị trường QLTT tỉnh Hải Dương đã tổ chức 42 cuộc kiểm tra các cơ sở kinh doanh thuốc BVTV. Qua kiểm tra, lực lượng QLTT tỉnh đã thu giữ hơn 700 kg thuốc BVTV các loại, chủ yếu là thuốc BVTV ngoài danh mục, hết hạn sử dụng, nhập lậu. Ngày 30-3-2009, tại huyện Thanh Miện, đội 6 Chi cục QLTT đã kiểm tra, tịch thu để tiêu hủy 88 kg thuốc BVTV ngoài danh mục. Ngày 16-4-2009, tại huyện Kinh Môn, đội 5 Chi cục QLTT kiểm tra, tịch thu 112 kg thuốc BVTV ngoài danh mục... Chi cục trưởng Chi cục QLTT tỉnh Hải Dương Nguyễn Thanh Hải cho biết: Từ năm 2009, việc kiểm tra, thanh tra đối với các lĩnh vực thuộc chức năng, nhiệm vụ của chi cục có sự chuyển hướng tích cực. Chi cục tập trung kiểm tra, thanh tra theo chuyên đề, nhằm tập trung lực lượng và xử lý kịp thời các vụ việc vi phạm. Đối với lĩnh vực kinh doanh thuốc BVTV, chi cục đã tổ chức thuoc bao ve thuc vat hai đợt kiểm tra, thanh tra chuyên đề về lĩnh vực này. Qua đó, lực lượng QLTT đã kịp thời ngăn chặn và xử lý các cơ sở kinh doanh trái phép thuốc BVTV. Tuy nhiên, để ngăn chặn triệt để tình trạng này rất cần sự phối hợp của các ngành liên quan và chính quyền địa phương.Để ngăn chặn tình trạng kinh doanh trái phép thuốc BVTV, giảm thiểu tình trạng ô nhiễm môi trường, Chi cục trưởng Chi cục BVTV tỉnh Hải Dương Phạm Nguyên Hạnh cho rằng: Tỉnh cần bổ sung lực lượng thanh tra BVTV và nên thành lập tổ BVTV tại các xã. Theo đó, mỗi xã có từ 2 đến 3 người tham gia công việc như: thông báo diễn biến sâu, bệnh; tuyên truyền và hướng dẫn các biện pháp phòng, trừ; giám sát việc sử dụng thuốc BVTV; phát hiện việc kinh doanh thuốc BVTV cấm tại địa phương; thu gom bao bì thuốc BVTV... Tỉnh cần có chế độ thỏa đáng với những người tham gia công việc này. Làm được như vậy sẽ mang lại nhiều lợi ích: giúp nông dân phát hiện và phòng, trừ sâu, bệnh kịp thời; hạn chế tình trạng kinh doanh trái phép thuốc BVTV; thu gom và xử lý được rác thải từ bao bì thuốc BVTV. Vụ mùa năm nay, tỉnh Hải Dương gieo cấy hơn 63 nghìn ha lúa, gần 6.500 ha rau các loại, 400 ha dưa hấu. Hiện đang vào thời kỳ cao điểm của tình hình sâu, bệnh hại lúa, rau, màu. Vì vậy, các cơ quan chức năng tỉnh Hải Dương cần tiếp tục triển khai các giải pháp nhằm ngăn chặn tình trạng kinh doanh trái phép thuốc BVTV.Bài và ảnh: TẠ QUANG DŨNG. Sơ chế rau an toàn trước khi bán ra thị trường tại xã Văn Đức, huyện Gia Lâm, Hà Nội.. ,Chứng nhận chất lượng sản phẩm
Theo báo cáo, hầu hết thuốc BVTV sử dụng ở Việt Nam đều phải nhập khẩu từ nước ngoài, chủ yếu từ Trung Quốc với mỗi năm hơn 70.000 tấn thành phẩm, giá trị tương đương 210 - 500 triệu USD. Qua kiểm tra có khoảng 0,6-0,8% các lô hàng không đạt chất lượng, buộc phải tái xuất hoặc tái chế. Riêng kiểm tra chất lượng thuốc BVTV tại các cơ sở sản xuất, gia công, sang chai, đóng gói và lưu thông trên thị trường đã phát hiện mẫu không đạt chất lượng chiếm từ 3-10,2% số mẫu kiểm tra. Đáng báo động là tình trạng buôn lậu thuốc BVTV qua đường tiểu ngạch hiện gia tăng, khó kiểm soát, nguy cơ nhất là thuốc nằm trong danh mục cấm sử dụng như thuốc trừ cỏ Butachlor, thuốc trừ sâu Methamidoph, thuốc diệt chuột các loại, đồng thời việc sử dụng dùng thuốc BVTV cũng có xu hướng lạm dụng quá mức, trong khi khâu quản lý còn rất nhiều bất cập, lỏng lẻo. Q.S. Đại biểu Nguyễn Thùy Trang TP Hồ Chí Minh phát biểu tại Hội trường.Trước thực trạng các địa phương chưa có hệ thống thu gom bao bì thuốc BVTV đã qua sử dụng, cùng với sự thiếu ý thức của nhiều người sử dụng, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường và sức khỏe, nhiều đại biểu yêu cầu Dự thảo Luật làm rõ trách nhiệm và nghĩa vụ thu gom, xử lý bao bì thuốc BVTV sau khi sử dụng. Theo các đại biểu, trách nhiệm đầu tiên thuộc về nhà sản xuất, buôn bán thuốc BVTV. Trong trường hợp họ không tự giác thu hồi thì cơ quan có thẩm quyền xử phạt và ra quyết định bắt buộc phải thu hồi. Đại biểu Triệu Thị Thu Phương Bắc Kạn cho rằng, bên cạnh quy định khuyến khích nhà sản xuất sử dụng loại bao bì dễ tái chế để giảm bớt chi phí thu gom, xử lý sau khi sử dụng, đề nghị Ban soạn thảo xem xét bổ sung quy định: Cơ sở sản xuất, kinh doanh thuốc BVTV phải nộp một khoản phí thu gom, xử lý bao gói thuốc BVTV. "Tôi đề nghị Luật nên quy định thu một khoản từ các nhà sản xuất, kinh doanh giao cho UBND xã thuê các tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xử lý bao gói thuốc BVTV sau sử dụng, tiêu hủy thuốc BVTV vô chủ, nếu thiếu thì ngân sách mới cấp bù. Như vậy, sẽ giải quyết được vấn đề kinh phí và vấn đề tổ chức thực hiện thống nhất quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường" - Đại biểu Nguyễn Thị Thu Hằng Nam Định nhấn mạnh. Đồng tình với ý kiến trên, đại biểu Nguyễn Thúy Hoàn Thái Bình đề nghị chính sách hỗ trợ của Nhà nước cho công tác tuyên truyền, phổ biến, sử dụng thuốc BVTV an toàn và hỗ trợ dụng cụ bảo hộ lao động cho người sử dụng. Thực tế, hiểu biết của người nông dân về thuốc BVTV còn rất hạn chế nên việc lạm dụng thuốc ở mức cao, sử dụng không đúng liều chiếm tới 70,8%, tự pha chế hỗn hợp 2 hay nhiều loại thuốc BVTV với nhau lên tới 87,9%. Về các hành vi bị cấm, đại biểu Nguyễn Thùy Trang TP Hồ Chí Minh tán thành với việc cấm nhập khẩu đất nói chung để loại bỏ nguy cơ sinh vật gây hại xâm nhập vào nội địa. Tuy nhiên, với các trường hợp phục vụ nghiên cứu khoa học, làm giống và cây cảnh..., nên quy định các cây giống kèm theo đất chỉ được nhập khẩu vào một số cửa khẩu nhất định, những nơi có trang bị các phương tiện kiểm soát sinh vật gây hại có trong đất. Đối với thực vật, sản phẩm thực vật không đủ điều kiện tiêu chuẩn xuất khẩu vì lý do nhiễm sinh vật gây hại, cần bổ sung theo quy định tiêu hủy và cấm không được tiêu thụ tại thị trường nội địa. Đại biểu Touneh Drong Minh Thắm Lâm Đồng cho rằng: Nhiều trường hợp gây hại mà chưa được đề cập tới trong văn bản này như sinh vật ngoại lai và sinh vật biến đổi gien. Đồng thời, cần bổ sung nghiêm cấm một số hành vi như phát tán sinh vật gây hại, bao che đối với kinh doanh, sản xuất thuốc BVTV không có trong danh mục. Bổ sung thêm khuyến cáo: Cấm người mang thai hoặc đang cho con bú tham gia vào quá trình sản xuất, buôn bán, vận chuyển thuốc BVTV; cấm bán thuốc BVTV cho trẻ em dưới 16 tuổi; cấm trẻ em dưới 16 tuổi sử dụng thuốc BVTV. Thống kê cả nước có tới 28.593 đại lý và hàng chục ngàn cơ sở bán lẻ thuốc BVTV, đại biểu Nguyễn Thúy Hoàn Thái Bình đề nghị nâng điều kiện: Chủ cơ sở bán buôn thuốc BVTV phải có trình độ chuyên môn từ trung cấp trở lên. Người trực tiếp bán thuốc phải có chứng chỉ bồi dưỡng về chuyên môn, về thuốc thuốc bảo vệ thực vật BVTV. Đồng thời, quy định về thời gian hiệu lực sử dụng chứng chỉ 2-3 năm cần phải cấp lại để những người bán trực tiếp thuốc BVTV có điều kiện cập nhật các kiến thức mới. Phân tích từ góc độ quản lý chất lượng thực vật và sản phẩm thực vật trên thị trường, đại biểu Tôn Thị Ngọc Hạnh Đắk Nông cho rằng, một số quy định còn mờ nhạt khó khả thi khi không chỉ rõ đối tượng trong phạm vi điều chỉnh: Người sử dụng thuốc BVTV cũng chính là người sản xuất thực vật, sản phẩm thực vật và nhiều người đóng cả vai trò buôn bán. Kiểm dịch thực vật qua cửa khẩu Hùng Quốc Cao Bằng. Các đại biểu cũng đề nghị quy định về trách nhiệm quản lý Nhà nước cần bổ sung làm rõ với các ngành liên quan đến xuất nhập khẩu và kiểm dịch như: BĐBP, Hải quan, Y tế... Cho phù hợp với thực tiễn và đề nghị có cơ chế phối hợp chuyên ngành đạt hiệu quả cao. Đại biểu Nguyễn Hoài Phương Tây Ninh phát biểu: Cần xác định rõ trách nhiệm phối hợp giữa Bộ Quốc phòng với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thực hiện các công tác kiểm dịch thực vật nhập khẩu, xuất khẩu, tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập, quá cảnh, chuyển cửa khẩu, chuyển vào kho ngoại quan, kiểm dịch sau nhập khẩu tại các cửa khẩu do Bộ Quốc phòng quản lý. Phối hợp trong tuyên truyền phổ biến pháp luật về kiến thức kiểm dịch thực vật, xử lý vi phạm pháp luật, kiểm dịch thực vật theo thẩm quyền. Bộ Quốc phòng chủ trì phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành các văn bản về bảo vệ kiểm dịch thực vật trong trường hợp đảm bảo về quốc phòng và an ninh. HL Email Print Góp ý. Tung tin đồn thất thiệt để cạnh tranh không lành mạnh 9:45, 02/09/2014 Phòng An ninh Kinh tế Công an tỉnh Quảng Trị vừa kết luận chính thức về việc một số đối tượng phát tờ rơi có nội dung xuyên tạc sai sự thật về Carlsberg VN và chất lượng sản phẩm bia Huda Huế…. Ý kiến của bạn Tên của bạn: Bạn phải nhập tên Email: Bạn phải nhập Email Email không hợp lệ Tiêu đề: Bạn phải nhập tiêu đề Tắt bộ gõ Tự động Telex VNI VIQR Bạn phải nhập nội dung .
II. Dù có 7 mẫu rau ngót có dư lượng thuốc bảo vệ thực vật vượt ngưỡng cho phép nhưng Cục trưởng Hồng ảnh nhỏ vẫn khẳng định rau an toàn
.Theo đó, doanh thu bán hàng của CPC đã giảm 10,8 tỷ đồng, tức giảm 23% so với cùng kỳ năm trước, xuống 36,2 tỷ đông trong quý 1. Lợi nhuận sau thuế giảm mạnh hơn, với mức 65,5% so với cùng kỳ xuống 1,12 tỷ đồng. Lãi cơ bản trên cổ phiếu của công ty giảm xuống mức 375 đồng từ mức 799 đồng của cùng kỳ năm trước. Trong một tháng qua, giá cổ phiếu CPC bình quân dao động trong biên độ 18.100 – 19.700 đồng/cp, khối lượng giao dịch bình quân là 0.469 đơn vị, trị giá giao dịch bình quân là 8,9 triệu đồng/phiên. Trung Nghĩa - Người Đồng Hành. Ông Lê Công Khanh, ấp 18 Gia Đình, xã Bảo Quang TX.Long Khánh phải thử loại thuốc thứ 4 mới trị được bệnh cho cây mít. Vì không có thông tin chính thống từ một cơ quan quản lý chất lượng nào về thuốc BVTV nên đa số nông dân đều sử dụng thuốc theo giới thiệu của doanh nghiệp sản xuất và các đại lý. Việc này gây nhiều tốn kém, do nhiều loại thuốc sử dụng không hiệu quả, nông dân lại tốn thêm tiền mua thuốc khác để dùng. Không biết chọn loại nào Với trên 5 ngàn loại thuốc BVTV đang lưu hành trên thị trường, ngay các chủ đại lý có thâm niên hơn chục năm trong nghề cũng không nhớ hết tên, công dụng loại thuốc mình đang bán. Giám đốc Công ty phát triển công nghệ sinh học Nguyễn Phú Cường TX. Long Khánh nhận xét: Các nước có nền nông nghiệp phát triển, quản lý rất chặt thuốc BVTV. Mỗi loại bệnh chỉ có vài loại thuốc đặc dụng và có một cơ quan chính thống cung cấp thông tin cho nông dân. Ở Việt Nam, thuốc BVTV tràn lan”. Một loại bệnh trên cây trồng hiện có đến hàng trăm loại thuốc BVTV. Loại nào cũng được doanh nghiệp sản xuất quảng cáo rất hay và có thể phòng trị bệnh hiệu quả tức thì. Song chỉ khi sử dụng rồi mới biết thực hư loại thuốc này ra sao. Cây trồng bị bệnh có không ít nông dân phải phun tới 3-4 loại thuốc BVTV mới tìm ra được thuốc trị hiệu quả. Đây chính là lãng phí lớn nông dân đang gánh chịu, khi ngành nông nghiệp chưa có một kênh chính thống cung cấp thông tin. Ông Lê Công Khanh, ấp 18 Gia Đình, xã Bảo Quang TX.Long Khánh, nói: Tôi thường xuyên phải dùng thuốc hóa học để trị bệnh xì mủ và rụng lá ở cây mít. Nhưng phải dùng thử đến loại thuốc thứ 4 mới trị được bệnh cho cây. Thuốc BVTV khá đắt đỏ và năm nào cũng tăng giá nên dùng thử để chọn loại thuốc phù hợp khá tốn kém”. Cũng theo ông Khanh, việc dùng thử thuốc khiến nông dân mất thêm 2-4 triệu đồng/hécta/năm. Ông Nguyễn Văn Sinh, ấp Gia Ui, xã Xuân Tâm huyện Xuân Lộc, chia sẻ: Tôi đã trồng nhiều loại cây trồng từ cà phê, tiêu, điều, sầu riêng... Loại nào cũng phải dùng thuốc BVTV mới trị được bệnh và cho thu hoạch. Khi cây bị bệnh, muốn tìm loại thuốc thích hợp để chữa trị cũng khó, phải thử mới biết, vì nơi nào cũng quảng cáo thuốc cực tốt”. Cứ kiểm tra là có vi phạm Trên thuốc bảo vệ thực vật địa bàn Đồng Nai hiện có trên 500 cơ sở sản xuất, kinh doanh thuốc BVTV. Mỗi năm ngành nông nghiệp chỉ tổ chức kiểm tra được 3 đợt, 2 đợt định kỳ và 1 đợt đột xuất. Năm nào kiểm tra nhiều cũng chỉ được khoảng 100 cơ sở và đợt nào kiểm tra cũng có đến trên 20% cơ sở vi phạm, có những cơ sở vi phạm tới 2-3 lỗi. Kiểm tra định kỳ đều có báo trước ngày giờ kiểm tra cho chủ cơ sở sản xuất - kinh doanh, nhưng khi kiểm tra vẫn phát hiện ra hàng loạt các vi phạm” - ông Trần Lâm Sinh, Chi cục trưởng Chi cục BVTV Đồng Nai cho biết. Theo đó, trên thị trường cho sản xuất, kinh doanh hơn 5 ngàn loại thuốc BVTV, rất khó cho khâu quản lý. Mỗi năm Bộ Nông nghiệp - phát triển nông thôn công bố danh sách dài hàng trăm trang tên các đơn vị, loại thuốc BVTV được sử dụng và loại thuốc không được sử dụng. Khi đi kiểm tra, phải đem danh sách công bố tên các loại thuốc của Bộ ra đối chiếu chứ không thể nhớ hết tên các loại thuốc. TS.Võ Mai, Phó chủ tịch Hiệp hội Làm vườn Việt Nam, người có gần 50 năm gắn bó với nông nghiệp Việt Nam, nhận định: Sử dụng thuốc BVTV chỉ là giải pháp tạm thời, về lâu dài ngành nông nghiệp chú trọng phát triển mô hình sản xuất sạch, ít dùng thuốc. Thái Lan là nước có nông nghiệp rất phát triển, họ chỉ cho lưu hành 3-4 loại thuốc cho một thứ bệnh, vừa dễ quản lý và nông dân không lo mua phải thuốc kém chất lượng”. Theo Báo Đồng Nai. Đáng chú ý, qua hoạt động của Trạm phân tích và chứng nhận chất lượng sản phẩm cây trồng từ tháng 1-7.2013, đã tiến hành lấy 801 mẫu 599 mẫu rau, 100 mẫu quả, 102 mẫu chè để phân tích, kiểm định các chỉ tiêu về dư lượng thuốc BVTV, kim loại nặng. Kết quả phân tích cho thấy: 7/727 mẫu có dư lượng thuốc BVTV vượt ngưỡng tối đa cho phép chiếm 1%; qua phân tích 519 mẫu, phát hiện có 473 mẫu có hàm lượng kim loại nặng nhưng đều dưới ngưỡng tối đa cho phép, theo quy định của Bộ Y tế. Chi cục BVTV cho biết, từ nay đến cuối năm sẽ tăng cường kiểm dịch thực vật nội địa; tăng cường kiểm tra các tổ chức, cá nhân có hoạt động sản xuất, gia công, sang chai, đóng gói và buôn bán thuốc BVTV; thường xuyên kiểm tra các cơ sở sản xuất, sơ chế và kinh doanh rau, quả, chè và kiểm tra việc sử dụng thuốc BVTV của nông dân; duy trì việc giám sát sản xuất tại 4.500 ha RAT, lắp đặt 1.200 thùng chứa vỏ bao bì ở 18 xã sản xuất RAT trên diện tích 600 ha để thu gom vỏ bao bì thuốc BVTV. Việt Chiến. Kết quả, phát hiện 2 trường hợp buôn bán thuốc BVTV hết hạn sử dụng, xử phạt vi phạm với số tiền 1.800.000 đồng.Chi cục cũng đã phối hợp với UBND các quận, huyện tổ chức 7 lớp tập huấn định kỳ văn bản pháp luật mới cho 310 người đã được cấp chứng chỉ hành nghề buôn bán thuốc BVTV; Phối hợp với Công ty TNHH Dupont Việt Nam tổ chức hội thảo giới thiệu một số loại thuốc BVTV mới trên địa bàn thành phố. Ngoài ra, Chi cục tiếp tục cử cán bộ kỹ thuật cắm điểm chỉ đạo giám sát SX rau an toàn tại các xã, phường được phân công; tổ chức kiểm tra, thẩm định tiến tới cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện sản xuất và sơ chế rau, quả an toàn cho các cơ sở có đủ điều kiện.
googletag.cmd.pushfunction googletag.displaydiv-gpt-ad-1378545218462-2; ;. TÀI CHÍNH DIỄN ĐÀN KINH DOANH ĐÔ THỊ CÔNG NGHỆ XÃ HỘI NÔNG NGHIỆP VĂN HÓA GIẢI TRÍ Thứ Tư, 24/9/2014, 23:00 GMT+7 Đăng ký | Đăng nhập Đặt báo in. . TIN BÀI KHÁC Việt Nam muốn bán gạo ở mức 600-800 đô la Mỹ/tấn Ngành mía đường: tồn kho tăng, giá giảm, hàng lậu tung hoành! Kinh doanh kho gạo hiệu quả từ mô hình mới Thêm đầu mối bán gạo vào thị trường tập trung: Vẫn lối cũ ta về! Cuối mùa, giá cà phê vẫn dò đáy Cá tra nguyên liệu khó tăng giá như kỳ vọng của người nuôi Chính sách khoanh nợ khó đến được nông dân nuôi tôm, cá tra Việt thuoc bao ve thuc vat Nam trúng thầu lớn, giá gạo vẫn giảm .. Giám định hàng hóa 1. Rút súng bắn thị uy, cả quán nhậu chạy náo loạn 2. Chủ tịch nước Trương Tấn Sang tiếp Chủ tịch Ủy ban An ninh Quốc gia Cộng hòa Belarus 3. Vụ sát hại vợ rồi tự sát: Nghi can đã qua cơn nguy kịch 4. Giả người quen dùng băng keo bịt miệng cụ bà cướp tài sản 5. Tạm giữ kẻ chuyên ‘bẻ khóa’ khu nhà trọ sinh viên 6. Hình phạt nghiêm khắc cho nhóm bắt cóc học sinh đưa sang biên giới 7. Bkav tài trợ 12,7 tỷ đồng học bổng cho sinh viên ĐH Bách khoa Hà Nội 8. Thị trường ngày 24/9 9. Cụm thi đua số 11 giao ban công tác XDLL 9 tháng đầu năm 2014 10. NXB Trẻ giảm giá 50% tại Hội sách. Các nước đủ điều kiện đưa vào danh sách xuất khẩu thực phẩm vào VN phải cung cấp đầy đủ thông tin liên quan đến thực phẩm đó. Tạm giữ 3 xe khách giường nằm Thành Bưởi 4:08, 08/08/2014 Thanh tra Bộ GTVT cho biết, ngày 7/8 các Thanh tra viên mật phục” theo xe Thành Bưởi từ bến Lê Hồng Phong TP HCM khởi hành đi Đà Lạt, khi đến TP Biên Hòa, lực lượng phối hợp với Thanh tra Sở GTVT Đồng Nai tiến hành áp tải 3 xe khách giường nằm của Công ty TNHH Thành Bưởi chạy tuyến TP Hồ Chí Minh - TP Đà thuoc bao ve thuc vat Lạt Lâm Đồng về Bến xe Đồng Nai TP Biên Hòa tiến hành lập biên bản tạm giữ phương tiện. Đại biểu Nguyễn Thùy Trang TP Hồ Chí Minh phát biểu tại Hội trường.
III. Việc xây dựng Luật Bảo vệ và kiểm dịch thực vật sẽ bổ sung các khái niệm về thuốc bảo vệ thực vật cho phù hợp và đúng với quốc tế
Để xử lý số thuốc BVTV tồn dư nguy hiểm trên, Viện Bảo vệ thực vật kết hợp với Công ty Holcim Việt Nam tiến hành tiêu hủy thuốc bằng công nghệ lò nung xi măng. Đây là loại lò nung chuyên dụng của công ty Holcim trong việc tiêu hủy thuốc BVTV. Lò nung xi măng Holcim. Ảnh: ximangvietnam.comKết quả kiểm nghiệm ban đầu cho thấy, lò nung có các điều kiện rất tốt để phân hủy thuốc BVTV tồn dư cũng như giảm thiểu khí độc thải ra trong quá trình nung đốt, nhất là dioxins và furans. Tính đến nay cả nước còn khoảng 1.153 điểm tồn lưu hóa chất. Cục Quản lý chất thải và Cải thiện môi trường Tổng Cục môi trường đã phân loại được 240 điểm hóa chất thuộc danh mục gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng. Bên cạnh đó là 95 điểm ở mức độ gây ô nhiễm. Nghệ An là địa phương có nhiều điểm tồn lưu nguy hại nhất - 190 điểm. Hà Tĩnh có 8 điểm; Thanh Hóa, Quảng Bình 7 điểm. Điểm đặc biệt của lò nung xi măng này là nhiệt độ lò nung luôn đạt trên 1800 độ C, phân hủy thuốc BVTV trong môi trường kiềm, có hệ thống làm lạnh khí nhanh tránh nhiệt độ cao dễ tạo thành dioxins 200 - 450 độ C, thời gian lưu khí dài. Hiệu quả tiêu hủy đạt trên 99,99%.Theo PGS Nguyễn Văn Lâm, Phó giám đốc Trung tâm tư vấn công nghệ môi trường, thuộc Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật VN, do loại lò này có thời gian lưu cháy lâu từ 6 đến 10 giây nên các chất thải độc hại sẽ bị phân hủy triệt để hơn nhiều so với trong các lò thiêu bình thường chỉ có thời gian lưu 2 giây.Việc để tồn dư thuốc BVTV trong môi trường và việc tiêu hủy thuốc không đúng phương pháp góp phần làm cho môi trường sống bị ô nhiễm, ảnh hưởng đến sức khỏe con người đặc biệt là đối với các loại thuốc hữu cơ bền vững”, TS. Nguyễn Trường Thành, Viện Bảo vệ thực vật Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam cho biết.Trên thế giới, đã có nhiều công nghệ tiêu hủy thuốc BVTV tồn dư bằng nhiều công nghệ khác nhau, tuy nhiên, công nghệ tiêu hủy thuốc BVTV bằng lò nung xi măng đã cung cấp thêm một cơ hội cho việc xử lý các loại hóa chất khó phân hủy một cách an toàn. Theo đó, giao cho Ban Chỉ đạo 127 tỉnh TT - Huế phối hợp với Sở NN-PTNT lập kế hoạch, phương án triển khai kiểm tra cụ thể theo yêu cầu. Lãnh đạo doanh nghiệp nhà nước nào ... Trung tá Trần Văn Liệu, Phó trưởng Phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hội Công an tỉnh Hậu Giang cho biết, qua xác minh cho thấy nhiều cơ sở kinh doanh thuốc BVTV trên địa bàn tỉnh Hậu Giang thường xuyên bị trộm viếng. Thống kê chưa đầy đủ của công an địa phương, có 11 chủ cơ sở mất trộm thuốc BVTV. Ngoài ra, các địa phương lân cận như: Cần Thơ, Kiên Giang, Sóc Trăng... Cũng bị trộm viếng” các cơ sở thuốc BVTV. Sau khi lập ban chuyên án, tập trung rà soát, Cửa hàng vật tư thuốc bảo vệ thực vật nông nghiệp Minh Bé do đối tượng Võ Minh Bé, SN 1969, đặt tại: ấp Hòa Phú, xã Hòa Hưng, huyện Giồng Riềng, Kiên Giang lọt vào tầm ngắm của trinh sát. Trung tá Trần Văn Liệu cho biết: Sau nhiều ngày phục kích, khoảng 3 giờ ngày 22-6-2013, chúng tôi phát hiện một vỏ máy chở nhiều thùng đồ nghi vấn. Đúng như dự đoán, phương tiện trên đến Cửa hàng vật tư nông nghiệp Minh Bé. Khi các đối tượng kiểm hàng, trinh sát ập đến bắt quả tang. Tang vật thu giữ gồm: 132 chai, 39 hộp, 84 bịch, 10 thùng thuốc BVTV các loại...”. Ban chuyên án thực hiện lệnh bắt khẩn cấp đối với Trần Hoàng Cương SN 1987, ngụ khu vực 1, phường 4, TP.Vị Thanh, Hậu Giang và Võ Minh Bé. Đối tượng Lâm Văn Hùng tự Danh Nhẩn, SN 1949, ngụ đường Nguyễn Thái Học, phường 1, TP.Vị Thanh, Hậu Giang bị trinh sát bắt giữ trên đường bỏ trốn. Lâm Văn Hùng Võ Minh Bé Trần Hoàng CươngTheo lời khai, sau khi ra tù về hành vi trộm cắp tài sản, Hùng -Cương bàn kế hoạch trộm thuốc BVTV, bởi chủ cơ sở chủ quan. Để bán được giá cao, chúng câu kết bán cho Võ Minh Bé. Mỗi mặt hàng, Bé mua của đại lý từ 173.000 đồng - 113.000 đồng, mua lại của Hùng chỉ từ 100 đến 70 ngàn đồng. Khi đã có đầu ra”, Hùng -Cương thực hiện hàng loạt vụ đột nhập các cơ sở kinh doanh thuốc BVTV ở tỉnh Hậu Giang, Sóc Trăng, Kiên Giang, Hậu Giang và Cần Thơ. Mỗi khi ăn hàng” xong, bọn chúng chuyển đổi địa bàn để đánh lạc hướng cơ quan điều tra. Tối 22-6-2013, chúng đột nhập cửa hàng kinh doanh thuốc BVTV do anh Huỳnh Quốc Khanh ấp Tân Lộc B, xã Long Tân, huyện Ngã Năm, Sóc Trăng lấy trộm toàn bộ thuốc trừ sâu và phân bón gom xuống vỏ. Hùng gọi điện cho Bé mở cửa chờ nhận hàng thì bị Công an Hậu Giang bắt quả tang. Hiện chúng khai nhận thực hiện 25 vụ trộm thuốc BVTV tại các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long.. ĐỌC NHIỀU NHẤT Khách sạn nổi Sài Gòn lênh đênh ... Mỹ bắt đầu không kích IS tại ... Hai bộ bất đồng về một con số Thấy gì qua việc toàn người nghèo ... Công trình đội vốn” và gánh nặng ... Lãnh đạo doanh nghiệp nhà nước nào ... Một số sản phẩm từ sò lông, sò ... Xây thư viện để làm gì?. Mới đây, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Cao Đức Phát cảnh báo, nếu doanh nghiệp nào vi phạm nhiều lần công tác an toàn vệ sinh thực phẩm thì cấm không cho nhập khẩu sản phẩm vào Việt Nam.Hoài Ngọc. . Cần tăng cường tập huấn hướng dẫn nông dân về quy trình kỹ thuật sử dụng thuốc BVTV trên cây chè. Dùng thuốc không đăng ký để sản xuất rau Trên diện tích gần 320.000ha đất canh tác nông nghiệp, mỗi năm nông dân trong tỉnh Lâm Đồng sử dụng khoảng 16.000 tấn thuốc BVTV. Trong gần 320.000ha đất canh tác nông nghiệp của tỉnh, diện tích rau chiếm khoảng 47.000ha và chè gần 24.000ha. Qua kiểm tra 8 cơ sở trên địa bàn các huyện Đơn Dương, Đức Trọng và TP.Đà Lạt, Chi cục BVTV Lâm Đồng báo cáo: Có 3 cơ sở là trang trại Lê Công Thôn Đức Trọng, HTX Kim Bằng Đà Lạt và cơ sở Mai Văn Khẩn Đà Lạt sử dụng loại thuốc BVTV không có đăng ký sử dụng trên rau. Bên cạnh đó, Chi cục BVTV Lâm Đồng còn báo cáo: Đối với nông dân sản xuất rau truyền thống vẫn còn thể hiện nhiều yếu tố bất cập trong sử dụng thuốc BVTV như: 46% số hộ nông dân thường tăng nồng độ sử dụng so với khuyến cáo, 42% số hộ phun thuốc khi sâu bệnh gây hại còn ở mức độ thấp, 39% số hộ phun thuốc bảo vệ thực vật thuốc định kỳ không theo kết quả điều tra phân tích hệ sinh thái đồng ruộng, 38% số hộ sử dụng thuốc không đăng ký phòng trừ dịch hại trên rau, trong đó có một số loại thuốc thuộc danh mục hạn chế sử dụng. Chi cục BVTV Lâm Đồng còn cho biết cụ thể: Trong năm 2012, nông dân trong tỉnh đã sử dụng 1.800 tấn thuốc BVTV trên cây rau; trong đó, lượng thuốc BVTV trên cây rau họ thập tự là 814 tấn, rau họ cà 697 tấn và các loại rau khác là 262 tấn. Qua kiểm tra và phân tích định tính dư lượng thuốc BVTV trên 4.246 mẫu rau quả cải thảo, parot, hành lá, cà chua, đậu Hà Lan, ớt ngọt, đậu leo, hành tây, khoai tây, dâu tây, dưa leo..., kết quả cho thấy có đến 202 mẫu có dư lượng thuốc BVTV vượt giới hạn an toàn, riêng với 160 mẫu rau Đà Lạt qua phân tích, có đến 26 mẫu rau không an toàn; gồm cải thảo, hành lá, cà chua, ớt ngọt, đậu leo, hành tây và dâu tây. Lạm dụng cả trên cây chè Trong năm 2012, lượng thuốc BVTV được sử dụng trên cây chè của tỉnh Lâm Đồng là 879 tấn. Kết quả điều tra tình hình sử dụng thuốc BVTV tại 720 hộ nông dân trồng chè ở 3 huyện Di Linh, Bảo Lộc và Bảo Lâm của Chi cục BVTV Lâm Đồng cho thấy: Việc lạm dụng thuốc BVTV để phòng trừ dịch hại trên cây chè vẫn còn phổ biến. Chẳng hạn, 85,8% số hộ dân phun thuốc khi dịch hại ở mức độ thấp, 42,8% số hộ dân phun thuốc tăng liều lượng so với khuyến cáo, 83% số hộ dân còn phối trộn từ 2 - 3 loại thuốc trừ sâu hoặc trừ bệnh để phun trong một lần, số lần phun trong năm còn cao 38,4% số hộ dân phun 5 - 7 lần/năm, 25,9% số hộ dân còn phun trên 7 lần/năm...”. Đặc biệt, nhiều người dân vẫn còn sử dụng các hoạt chất chỉ khuyến cáo sử dụng trên cây càphê, caosu để phòng trừ dịch hại trên cây chè, gây nên hiện tượng sâu kháng thuốc, làm bùng phát dịch hại và là nguyên nhân chính để lại dư lượng thuốc BVTV vượt mức cho phép trên sản phẩm chè. Thêm vào đó, qua kiểm tra 4 cơ sở sản xuất trà an toàn, Chi cục BVTV Lâm Đồng còn phát hiện 2 đơn vị là Cty trà Vinasuzuki và Cty trà Kinh Lộ còn sử dụng một số thuốc BVTV không đăng ký sử dụng trên cây chè như Virofos 20EC, Visher 25EC... Để hạn chế thấp nhất di hại của thuốc BVTV, Chi cục BVTV Lâm Đồng đề nghị Xây dựng các chương trình giám sát dư lượng thuốc BVTV tại các chợ đầu mối, vựa cung cấp rau, các cơ sở sản xuất rau an toàn để cảnh báo cho người sản xuất trong việc đảm bảo quy trình sản xuất, người tiêu dùng trong việc lựa chọn sản phẩm an toàn”. Tuy vậy, chế tài xử lý hiện tượng sử dụng tràn lan hóa chất BVTV trong nông dân vẫn còn khá tù mù và ít mang lại hiệu quả.
Bể được làm từ vật liệu composite, có hai ngăn và nắp đậy nên dễ sửa chữa và di chuyển. Ngoài ra, bể cũng có các bộ phận phụ trợ như cửa thu rác, phên nén để dìm bao bì trong dung môi xử lý hóa chất, van xả nước, các móc treo... Bể có kích thước 0,5m3/ngăn nhưng có thể thay đổi tùy thuộc vào quy mô và hình thức quản lý thu gom. Khi xử lý bao bì thuốc BVTV, có thể dùng hỗn hợp n-hecxan ở lượng 1,5-2 lít/1.000kg bao bì làm cho 99% dư lượng thuốc còn sót lại bị tiêu hủy. . VEC: Cao tốc Nội Bài - Lào Cai nứt do ... Ảnh minh họa Theo đó, Bộ trưởng Cao Đức Phát giao Thanh tra Bộ chủ trì, phối hợp với Cục Bảo vệ thực vật BTVT, Cục Quản lý chất lượng nông lâm thủy sản và các địa phương tiếp tục thanh tra toàn diện, trên diện rộng về quản lý thuốc BVTV tập trung vào các cơ sở nhóm C, xử lý nghiêm các vi phạm theo thẩm quyền, báo cáo Bộ trưởng trước ngày 30/12/2014. Cục BVTV có nhiệm vụ đề xuất và chỉ đạo hệ thống chuyên ngành phối hợp với các cơ quan công an, quản lý thị trường thực hiện các biện pháp nghiệp vụ nắm chắc tình hình nguồn hàng, đầu nậu, mạng lưới và đấu tranh quyết liệt có hiệu quả với tình trạng buôn lậu thuốc BVTV qua biên giới và tiêu thụ trong nước. Đồng thời tiếp tục kiểm tra, chấn chỉnh, đồng thời đề xuất điều chỉnh các quy định hiện hành để quản lý chặt chẽ, có hiệu quả hơn, báo cáo Bộ trưởng trước ngày 30/9/2014. Trước đó, tại phiên họp đầu tiên của Ban Chỉ đạo quốc gia chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả ngày 8/4/2014, Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Trưởng Ban Chỉ đạo yêu cầu Bộ NNPTNT, Bộ Công an cùng các địa phương tăng cường các giải pháp quản lý thuốc BVTV nhập lậu, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm. Phó Thủ tướng cũng yêu cầu Bộ NNPTNT chủ trì phối hợp với các bộ, ngành liên quan rà soát, đề xuất sửa đổi, bổ sung kịp thời các văn bản pháp luật về quản lý thuốc BVTV, phân thuốc bảo vệ thực vật bón. Phó Thủ tướng giao Bộ NNPTNT phối hợp với Bộ Tài chính đề xuất cơ chế hỗ trợ kinh phí cho các địa phương xây dựng kho lưu chứa thuốc BVTV bị thu giữ, kinh phí tiêu hủy thuốc BVTV giả. Dự kiến cơ chế hỗ trợ này sẽ hoàn thành trong quý III/2014. Đỗ Hương .. Các thùng phuy chứa thuốc sâu hết hạn sử dụng được người dân đào được tại Công ty Thanh Thái. Ảnh: Trịnh Duy Hưng/TTXVN. Một số sản phẩm từ sò lông, sò điệp có ... Trang chủ Thời sự - Chính trị  | Xã hội | Công an trong lòng dân | Quốc tế |  Kinh tế | Văn hoá - Thể thao | Thế giới phương tiện | Tội phạm từ A-Z | Video Clip. Theo thống kê của Bộ NN&PTNT, tổng giá trị dành cho nhập khẩu thuốc BVTV của Việt Nam trong năm 2013 là 702 triệu USD không kể hương muỗi, các hóa chất xử lý thuoc bao ve thuc vat nước và các ngành khác. Riêng 7 tháng đầu năm nay, nước ta cũng phải bỏ ra tới 475 triệu USD để nhập khẩu thuốc BVTV, trong đó 57% là nhập khẩu từ Trung Quốc. Đó chỉ là con số nhập khẩu chính ngạch, còn con số nhập lậu thì không thể thống kê hết được.
.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét